Chùa Âm: Nơi An Yên và Bình Tĩnh cho Tâm Hồn

- Kiến thức
Chùa Âm: Nơi An Yên và Bình Tĩnh cho Tâm Hồn
Một cảm giác bình yên, an lạc khi có sự ủng hộ và bảo vệ từ môi trường xung quanh.

Nội dung bài viết



ĐƯỢC ĐÂU GIỚI THIỆU VỀ CHÙA AM


Chùa Am Cây Đề ở quận Ba Đình, Hà Nội - Văn hóa tâm linh
Chùa Am Cây Đề ở quận Ba Đình, Hà Nội - Văn hóa tâm linh

Chùa Am và những giá trị văn hóa tinh thần


Chùa Am bằng tre lá nghèo nàn ngày nào, nhưng đến hôm nay có nhiều thay đổi. Các thất để tu sinh ở tu học được xây dựng bằng gạch kiên cố, đó là để giữ gìn bảo quản dài lâu, nhưng vẫn còn giữ nguyên sắc thái mộc mạc, đơn sơ bình dị, ngăn nắp, sạch đẹp, có từng khu nam, nữ riêng biệt, và trình độ tu học thấp, cao rõ ràng. Nhưng hình ảnh Chùa Am còn ghi khắc mãi trong trái tim của nhiều người. Tuy rằng đơn giản, bình dị, nhưng nơi đây là nơi xuất phát những con người yêu nước chống lại giặc Pháp, chống lại chế độ phong kiến triều Nguyễn bất công, đàn áp nông (13) dân và các phong trào yêu nước. Nơi đây đánh dấu những trang sử oai hùng của những con người yêu nước, yêu dân tộc, luôn luôn bất khuất, kiên cường, gan dạ trước thế lực đàn áp của bè lũ tay sai ngụy quân, ngụy quyền. Nơi đây đánh dấu một góc nhỏ cho cuộc đấu tranh bất khuất của toàn dân, giành độc lập thắng lợi về tay nhân dân.



Ngày nay, nơi đây cũng là nơi đào tạo nhiều người sống có đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sinh, để đem lại sự sống bình an, yêu thương cho nhau; để đem lại sự sống không còn xung đột và chiến tranh nữa.



Việc học đạo đức và ý nghĩa cuộc sống


Ngày nay, nơi đây dạy người tập luyện làm chủ sinh, già, bệnh, chết. Sinh, già, bệnh, chết là bốn nỗi khổ đau của kiếp người. Bốn nỗi khổ đau của kiếp người ai cũng đều biết, nhưng không biết làm cách nào thoát bốn khổ đau đó, nên đành phải sống trên đau khổ.



Bởi vậy, cuộc sống con người chỉ cười ra nước mắt để gắng gượng sống cho qua ngày, chớ thật ra là một nỗi đau khổ mà dù ai có kêu la, rên xiết, trách trời, oán người…​ nhưng không ai giúp ai được. Vì đó là nhân quả của mỗi người tự mình đã tạo ra, thì tự mình phải gặt hái và gánh chịu.



Cho nên những người không hiểu biết, tưởng đau khổ là do người khác đem đến cho mình, chớ thật sự, đau khổ chính họ tự tạo ra cho họ, thì làm sao ai dám cứu giúp họ; dù đó là Thần, Thánh, Tiên, Phật, cũng không dám cứu giúp.



Pháp môn Thiền Định và tâm trí


Suy ra chỗ này, chúng ta mới biết việc cầu siêu, cầu an toàn là những việc làm mù quáng, mê tín, lạc hậu. Xét về luật nhân quả, khi hành động nhân nào thì phải gặt lấy quả nấy, dù có trốn tránh trên trời, hay chui xuống đáy biển cũng không thoát khỏi.



Khi học đạo đức sống không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sinh, thì chúng ta hiểu biết rất rõ nhân quả. Vì thế, muốn vượt thoát ra nhân quả thì chỉ có tâm ly dục, ly ác pháp. Tâm đã ly dục, ly ác pháp thì còn đâu nhân quả chi phối tâm chúng ta được; thì còn đâu tâm chúng ta giận hờn, buồn phiền đau khổ nữa; thì còn đâu tâm chúng ta lo âu sầu muộn, thương ghét người này, người khác.



Bởi vậy, những người đã ly dục, ly ác pháp là những người đã làm chủ tâm mình; mà đã làm chủ tâm mình thì tâm mình luôn luôn thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm tu tập đến đây thì chấm dứt cuộc hành trình tu hành theo Phật giáo, vì đó là giải thoát hoàn toàn.

CÁCH THỨC TẨM LIỆM MA CHAY


Chùa Am Tiên Ninh Bình - Tuyệt tình cốc của cố đô Hoa Lư - ChuduInfo ...
Chùa Am Tiên Ninh Bình - Tuyệt tình cốc của cố đô Hoa Lư - ChuduInfo ...


Cách thức làm ma chay theo Chùa Am dạy như sau:
Khi một người thân trong gia đình mất, thì những người trong gia đình cần phải lo tẩm liệm, không nên để cho người xa lạ làm công việc này. Vì để cho người xa lạ tẩm liệm người thân của mình, có điều chi không vệ sinh, sơ sót họ sẽ nói ra cho mọi người biết thế này thế khác, không tốt và rất tội nghiệp cho người thân đã mất của mình. Vì khi bệnh đau không làm chủ được thân, nên có khi tiểu tiện trong quần. Có lẽ không ai muốn như vậy, phải không quý vị?
Cho nên trách nhiệm những người trong gia đình, khi có người thân mất thì phải lo tẩm liệm và an táng cho chu đáo, đừng để người bên ngoài xen vào.



Thầy THÍCH THÔNG LẠC, lúc mới từ Hòn Sơn trở về Trảng Bàng



Chúng tôi thấy việc tẩm liệm người thân trong gia đình, họ thường giao phó cho Ban Đạo Tỳ trong tổ chức của các trại hòm, trong đó có nhiều tăng, ni tụng niệm. Cho nên ở đây chỉ cần giá cả sòng phẳng là có đầy đủ, làm tất cả việc ma chay theo bài bản kinh sách phát triển. Còn những người thân trong gia đình chỉ biết nghe theo và chấp nhận, chớ không biết việc làm đó đúng hay sai, theo đúng Phật giáo hay theo ngoại đạo, mê tín hay chánh tín, hủ lậu hay tiến bộ, ân nghĩa hay vô ân. Họ đều “tai ngơ bất biết”, ai làm sao cũng được, miễn là đem chôn cất cho xong. Nói thế, chớ đám tang người ta thường để từ ba ngày cho đến bảy ngày, và còn hơn thế nữa nếu ngày giờ không tốt, bị trùng tang liên táng.



Bởi không hiểu, không biết, nên đã biến việc ma chay trở thành việc làm mê tín, lạc hậu, mà còn nói lên sự vô tình đã đánh mất đi ân nghĩa của những người thân còn sống đối với người chết. Trong gia đình có người thân mất, thì mọi người phải bình tĩnh, sáng suốt, vì có những việc cần phải làm như sau:



Việc thứ nhất: Khi có một người thân mất, việc đầu tiên phải dùng nước ấm và lấy khăn sạch lau khắp cơ thể của người đã mất cho sạch sẽ, rồi thay đổi quần áo mới; bộ đồ cũ xếp lại ngay ngắn để bỏ vào áo quan khi tẩm liệm.



Việc thứ hai: Phải mua một bao trà khô, rải đều dưới đáy áo quan một lớp khoảng độ 2 phân. Vì trà sẽ rút hơi của người chết, giữ vệ sinh chung cho mọi người gia đình.



Việc thứ ba: Phải mua một tấm vải ba thước chiều dài và một thước sáu chiều ngang, nếu cư sĩ thì dùng màu trắng, còn tu sĩ thì dùng màu vàng; không có vải khổ rộng thì dùng hai miếng vải khép lại.



Việc thứ tư: Trải tấm vải ấy ra, rồi đặt người chết nằm ngay ngắn giữa tấm vải.



Việc thứ năm: Phải có bốn người thân trong gia đình, con trai trưởng ở đầu người chết, còn tất cả những người khác, một người ở dưới chân, một người ở bên hông mặt và một người ở bên hông trái, mỗi người đều nắm mép vải đồng giở lên một lượt, rồi di chuyển người chết đặt vào áo quan. Nếu người chết là nam thì mép vải bên trái người chết phủ trước, rồi mép vải bên mặt phủ kế tiếp, rồi đến mép vải trên đầu và cuối cùng mép vải dưới chân phủ lên là xong. Nếu người chết là nữ thì bên mặt người chết phủ trước, bên trái phủ sau. Cách tẩm liệm như vậy theo qui luật nhân quả âm dương, vì chúng ta đang sống trong qui luật nhân quả âm dương, mà trên hành tinh này không một người nào thoát ra khỏi. Nhưng tại sao Tây, Tàu, Nhật, Mỹ, v.v…​ là lại không theo qui luật này, mà lại tẩm liệm khác theo phong tục bản xứ của họ?



Xin thưa! Vì không làm đúng theo qui luật nhân quả, thì khi sinh cũng gặp nhiều khó khăn, còn khi chết cũng đâu phải dễ dàng. Vì sinh như vậy, chết như vậy là đi ngược lại qui luật nhân quả, nên thọ biết bao nhiêu sự đau khổ. Quý vị có thấy không?



Quê hương



Thuận theo qui luật nhân quả, thì sống cũng như chết đều được bình an yên ổn, còn đi ngược lại nhân quả, sống cũng như chết đều thọ khổ vô vàn. Do đó, đức Phật dạy con người nên có Tri kiến giải thoát là vậy.



Lúc bấy giờ muốn tẩm liệm theo những vật dụng gì, thì nên để dưới chân người chết; xong, đậy nắp áo quan và đóng đinh lại, chớ không nên chèn nhét rơm rạ hoặc tất cả những vật dụng gì khác; chỉ để thân người chết như người nằm ngủ là tốt nhất. Đừng nghĩ theo kiểu mê tín: người chết phải bó chặt tẩm liệm cho chặt chịa, để thân người chết không động đậy được, nếu thân người chết động đậy là con cháu phải bệnh đau. Đó là một dạng mê tín, chớ con người đau bệnh là do nhân quả ác của người đó làm ra, chớ không ai làm cho họ đau bệnh được. Như quý vị giết hại cá tôm và ăn thịt, thì quý vị làm sao tránh thân bệnh đau, vì nuôi thân của quý vị bằng sự chết và đau khổ của cá tôm. Quý vị nên nhớ “nhân nào quả nấy”, không ai làm quý vị khổ, mà chính quý vị đã làm cho quý vị khổ, quý vị có biết không?



Việc thứ sáu: Phải có mọi người trong gia đình, đồng khiên áo quan đặt ngay giữa nhà. Trước áo quan đặt một bàn thờ nhỏ, để đặt ảnh người chết và một lư hương để mọi người đến cúng điếu chia buồn; nhưng người đến phúng điếu không cần thắp hương, chỉ cần chắp tay trước di ảnh người quá cố tỏ lòng chia buồn với gia đình có người thân mất mà thôi. Xin nhắc lại một lần nữa: người đến phúng điếu không cần phải thắp hương, mà chỉ cần chắp tay trước ngực đảnh lễ người chết ba lễ là đủ.



Việc thứ bảy: Đặt áo quan và bàn thờ nhỏ trong nhà xong, thì những con cháu tề tựu đảnh lễ, và ngay lúc đó người gia trưởng phát vải tang cho mọi người trong gia đình: trẻ em một miếng vải trắng nhỏ cài trên áo, còn những người lớn, dâu, rể, con trai và con gái thì đội khăn trắng phủ kín đầu như nhau.



Vì dâu, rể, con trai và con gái đều là con trong gia đình cả, không nên phân chia con trai con, gái và dâu rể khác nhau, mà từ xưa đã có những tư tưởng phân chia giai cấp hẹp hòi ích kỷ trong gia đình, khiến cho con cái trong nhà giảm lòng yêu thương nhau, mất đoàn kết. Vì họ cứ nghĩ rằng con trai, con gái là máu mủ, còn dâu rể là người dưng nước lã. Những tư tưởng này đã khiến tình cảm con người cũng bị mất mát rất nhiều. Chúng ta hãy mạnh dạn dẹp sạch những tư tưởng chia cắt tình yêu thương của những người thân trong gia đình. Tuy không biết nhau thì họ còn là người xa lạ trong gia đình, nhưng tình yêu thương của chúng ta đối với họ, họ vẫn là một người Việt Nam yêu thương của chúng ta trong một nước. Cho nên khi họ là một người thân trong gia đình, thì dù là con trai, con gái, dâu, rể đều tôn trọng yêu thương nhau như anh em ruột thịt trong một nhà, đừng có tư tưởng phân chia như từ xưa đến nay là chúng ta còn kém văn minh tiến bộ trên tình cảm con người. Ngày nay chúng ta phải tiến bộ hơn ngày xưa, tiến bộ mọi mặt, trong đó có tình cảm con người.



Sau khi chôn cất xong, trở về nhà thì khăn trắng được trả lại nơi bàn thờ, mọi người chỉ còn mang trên người một miếng vải trắng nhỏ nơi ngực nếu áo vải màu đen, còn áo vải màu trắng thì vải tang phải bằng miếng vải màu đen.



Việc thứ tám: Người chết không nên để lâu, vì để lâu làm mất vệ sinh chung, vì vậy sáng chết chiều chôn, chiều chết sáng chôn; còn có điều kiện để lâu thì chỉ nên để một ngày đêm mà thôi, đó là vì có con em, cháu chắt ở xa chưa về kịp.



Việc thứ chín: Không nên rước thầy chùa tụng niệm cầu siêu, vì người chết đã theo nghiệp tái sinh luân hồi ngay liền khi chết, còn đâu mà cầu siêu. Đó là một việc làm mù quáng, mê tín.



Việc thứ mười: Không nên rước nhạc trống kèn làm ầm ĩ. Đám ma là nơi mất mát đau buồn, có gì vui đâu mà kèn trống. Và nhất là đây không phải chỗ buôn bán thân người chết để lấy tiền. Vậy nên tránh đàn nhạc, kèn trống, vì đàn nhạc, kèn trống làm ầm ĩ báo tin cho mọi người biết để đến cúng điếu tế lễ. Đó là cách thức đem thây người chết ra buôn bán.



Đồng quê yên ả



Việc thứ 11: Khi đưa áo quan lên xe tang để đi chôn cất, thì không nên rải giấy tiền vàng mã trên đường làm mất vệ sinh chung trong môi trường sống. Và nhất là không nên rước một ông thầy chùa ngồi tụng niệm ê a trên xe tang. Đó là hình thức lạc hậu, mê tín, thiếu văn hóa, không khoa học.



Việc thứ 12: Hạ huyệt. Khi xe tang đến nơi thì áo quan chuyển từ trên xe đến huyệt, để áo quan ngay ngắn trên huyệt, và lúc bấy giờ con cái tập trung lại đảnh lễ lần cuối cùng. Sau khi con cái đảnh lễ xong, thì áo quan từ từ hạ huyệt.



Việc thứ 13: Khi chôn cất xong, mọi người đồng trở về nhà và đặt bàn thờ người mất nơi trang nghiêm nhất trong nhà, để hàng ngày con cháu tưởng nhớ công ơn của người đã mất.



Việc thứ 14: Không nên mở cửa mả. Trong ba ngày đầu, chúng ta đến thăm mộ và đắp sửa sang lại cho sạch sẽ, hoặc x

XIN GỬI THƯ NGỎ


Chùa Quan Âm Đà Nẵng: Ghé thăm chốn thiêng Ngũ Hành Sơn
Chùa Quan Âm Đà Nẵng: Ghé thăm chốn thiêng Ngũ Hành Sơn

Viết Lịch Sử Chùa Am


Ở đây, chúng tôi muốn viết về lịch sử Chùa Am đã tập trung vào tinh thần yêu nước và ý chí kiên cường của những nhân vật Chùa Am trong việc chống giặc ngoại xâm. Viết lịch sử không chỉ đề cập đến những sự kiện lịch sử cụ thể, mà còn đề cập đến tinh thần và nguyên tắc đạo đức mà Chùa Am truyền bá.



Khi viết về tinh thần, chúng ta cần nhấn mạnh vào cách mà Chùa Am đã dẫn dắt mọi người trở thành những con người có ích cho xã hội và cộng đồng. Phần này đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu rõ về lịch sử của Chùa Am, vì nó thể hiện phương pháp và nguyên tắc mà những nhân vật tại đây tuân thủ.



Ngoài ra, phần nói về những nhân vật trong Chùa Am cũng đáng chú ý. Những con người này đã thừa kế và nối tiếp truyền thống của Chùa Am, tạo nên những trang sử quý giá và có ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống và đạo đức của cộng đồng. Việc nắm vững về những nhân vật này là cần thiết để hiểu rõ hơn về lịch sử của Chùa Am.



Để viết lịch sử một cách đầy đủ và chính xác, chúng ta cần tránh được hai ý kiến đối lập: quá nhiều tinh thần hoặc quá nhiều nhân vật. Việc hiểu rõ và trung thực với sự thật cũng là yếu tố quan trọng nhất đối với một người viết lịch sử. Nếu như người viết lịch sử còn là vị trụ trì của Chùa Am, việc tránh được lời phê bình chỉ trích "ngã mạn" cũng là điều cần thiết.



Kết Luận


Qua việc viết lịch sử Chùa Am, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về tinh thần và những nhân vật đã làm nên gia tài văn hóa và đạo đức của nơi này. Việc truyền bá và bảo tồn lịch sử là một nhiệm vụ quan trọng, đồng thời cũng là cách để tôn vinh những đóng góp của những người tiền bối. Hy vọng rằng việc viết lịch sử này sẽ góp phần vào việc giữ gìn và phát triển di sản văn hóa của Chùa Am trong thời đại hiện nay và tương lai.

Cuộc sống lần thứ nhất


Thanh Hóa: Chùa Am Các - Tầm nhìn bảo vệ biển của Phật giáo Trúc Lâm ...
Thanh Hóa: Chùa Am Các - Tầm nhìn bảo vệ biển của Phật giáo Trúc Lâm ...

Vị trụ trì đầu tiên của Chùa Am là Hòa thượng THÍCH MINH KHÔNG, tục danh là LÊ VĂN TÂM, một võ tướng của Tây Sơn, dưới trướng của Vua Quang Trung Nguyễn Huệ đã đánh Nam và dẹp Bắc để thống nhất giang sơn Tổ quốc. Trong trận đánh quân nhà Thanh tại Hà Nội, với chiến lược, chiến thuật thần tốc của vua Quang Trung thì Lê Văn Tâm lãnh một đạo quân, dưới quyền chỉ huy của vua Quang Trung, mở cuộc tấn công dũng mãnh vào phía nam đồn Ngọc Hồi. Một tượng Phật trong khuôn viên Chùa Am trước chiến trận như vậy.

Chiến thắng Ngọc Hồi là một chiến công oanh liệt

Trước chiến thắng đó, Vua Quang Trung ra lệnh cho đội xung kích gồm 600 dũng sĩ cảm tử, trong đó có ông sơ chúng tôi tình nguyện chiến đấu, lưng giắt đao ngắn, 200 người đi đầu khiêng 20 tấm ván dầy, bện rơm thấm nước che súng đạn và lửa cho 400 dũng sĩ theo sau, làm cho súng đạn quân Thanh mất hiệu lực. Quân Tây Sơn hợp lại đông như kiến cỏ, khí thế lên ào ạt như thủy triều dâng, tấn công phá tan cửa lũy, mở đường cho kỵ binh và tượng binh tiến vào thành. Quân Tây Sơn tung hoành chém giết. Đồn Ngọc Hồi chìm trong khói lửa. Quân Thanh tan vỡ bỏ chạy tán loạn, lớp bị giết, lớp chà đạp lên nhau chạy mà chết, nên thây nằm lớp lớp.

Quân Tây Sơn đã phá tan cứ điểm Ngọc Hồi, tiêu diệt 3 vạn quân Thanh, trong đó có 3 danh tướng cao cấp của giặc. Trong trận đánh này, ông sơ của chúng tôi cũng được tham dự, đập nát phòng thủ phía Nam, mở toang cánh cửa vào thành Thăng Long. Chiến thắng Ngọc Hồi là một chiến công oanh liệt, làm vẻ vang cho Tổ quốc và kết thúc sự xâm lược của phong kiến phương Bắc đối với nước Việt Nam.

Công việc đang tiến hành thuận lợi, vào ngày 29 tháng 7 năm 1792 âm lịch, phái bộ Đại Việt nhận được tin Vua Quang Trung đã đột ngột từ trần. Nguyễn Quang Toản lên nối ngôi, lấy hiệu là Cảnh Thịnh Hoàng Đế. Vua Quang Trung chết là một nỗi đau của dân tộc Việt Nam.

Đường vào am thất trong Chùa Am

Khi Vua Quang Trung mất, anh em của Vua Quang Trung chia nhau đất nước cai trị. Miền Nam do Nguyễn Lữ cai trị, nhưng do sự bất tài của Nguyễn Lữ, miền đất chiến lược không được Tây Sơn tổ chức cai trị chặt chẽ nên đã lọt vào tay Nguyễn Ánh tháng 8 năm 1788. Trên mảnh đất chiến lược này, Nguyễn Ánh ra sức phát triển kinh tế, xây dựng lực lượng và ngoại giao cầu viện thực dân Pháp, để mở màn cho một cuộc tấn công qui mô đối với quân Tây Sơn.

Sự lớn mạnh và những cuộc tấn công của lực lượng Nguyễn Ánh trực tiếp đe dọa sự tồn tại của triều đại Tây Sơn. Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, biết bao nhiêu anh hùng liệt sĩ vì bảo vệ đất nước đã hy sinh xương máu cho Tổ quốc.

Đời đời con cháu hằng năm đến những ngày lễ lớn, đều về thăm viếng mồ và thắp những nén tâm hương nhớ đến công ơn của những anh hùng liệt sĩ. Đó là những hành động “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây” của những con cháu nhiều thế hệ, ngàn đời sau này mãi mãi không bao giờ quên.

"Dấu chân từ quá khứ"

Ông cố chúng tôi tên là LÊ VĂN TỜN, pháp danh THÍCH NHƯ QUANG, sinh năm 1806, là người cháu đích tôn của dòng họ Lê, được thừa kế giữ gìn ngôi Chùa Am. Lên thừa kế làm trụ trì ngôi Chùa Am, ông sửa sang cất lại bằng tranh lá, nhưng lại rộng rãi hơn trước, vì có nhiều người dân nơi đây đến lễ Phật, cúng bái, tụng kinh, niệm Phật và xem bói. Lúc bấy giờ dưới chế độ vương triều nhà Nguyễn: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Khi lên ngôi vua, Gia Long thẳng tay thi hành những chánh sách đàn áp, bóc lột nhân dân không thương xót. Nhà Nguyễn vơ vét của cải bằng cách bắt nộp cống phẩm, đánh nhiều loại (50) thuế và thuế rất nặng: thuế buôn bán, thuế thân, thuế ruộng. Nhà Nguyễn thu thuế theo nguyên tắc bảo đảm thu nhập cho Nhà nước, bất chấp đời sống khổ cực của nhân dân và thiên tai mất mùa đói kém. Chế độ lao dịch cũng nặng nề, người dân phải đi lao dịch 60 ngày trong năm xây cung điện, thành lũy, lăng mộ. Nhân dân còn phải cung cấp vật liệu xây cất cho Nhà nước, cung cấp trang thiết bị và lương thực cho quân đội. Tục ngữ dân gian đã xác định sự thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến vương triều Nguyễn: "Thành xây xương trắng, Hào đào máu dân"
Chính sách bóc lột, thống trị tàn bạo của vương triều Nguyễn làm cho mâu thuẫn giữa nông dân với chế độ phong kiến ngày càng gay gắt. Chưa có một triều đại nào trong lịch sử Việt Nam, vừa mới thành lập đã bị nông dân chống đối kịch liệt như triều nhà Nguyễn. Chúng ta hãy đọc những trang sử cận đại, để thấy rõ các cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối các triều đại vương triều Nguyễn: "Ngay từ năm 1802 - 1812 đã có 70 cuộc khởi nghĩa của nông dân. Đến đời Minh Mạng từ năm 1820 - 1840, đã có 200 cuộc nổi dậy lớn nhỏ. Thời Thiệu Trị từ năm 1841 - 1846, chỉ 7 năm có 50 cuộc khởi nghĩa.
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu là khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827) ở Thái Bình; khởi nghĩa của Nông Văn Vân, vốn là tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng), ông xưng là Tiết chế thượng tướng quân, kêu gọi đồng bào thiểu số chống lại triều đình. Cao Bá Quát, nhà nho, nhà thơ nổi tiếng đương thời, đã phất cờ chống lại triều đình năm 1854 - 1855".
Bia đá trong khuôn viên Chùa Am
Ở miền Nam, có cuộc khởi nghĩa lớn của Lê Văn Khôi. Cuộc khởi nghĩa này, ông cố chúng tôi có tham dự, vì thế tuy ở trong chùa, nhưng thường kêu gọi mọi người hãy đoàn kết dưới ngọn cờ của Lê Văn Khôi để chống lại triều Nguyễn. Ông cố khéo gợi ý và thông tin cho những người dân biết, triều đại chúa Nguyễn bắt dân lao dịch làm phu nặng nề, mà còn sưu cao thuế nặng khiến nông dân quá cơ cực lại còn cơ cực hơn. "Chiều ngày 30 tháng 8 năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha gồm 2.500 quân (450 lính Tây Ban Nha), 13 chiến thuyền, trang bị vũ khí hiện đại, có tàu chiến tới 50 đại bác, Đờ-Giơ-Nui chỉ huy và giám mục Pe-Rơ-Lanh làm cố vấn, tấn công vào Đà Nẵng. Đó là bắt đầu ngày lịch sử quân Pháp xâm lược Việt Nam. Phong trào nhân dân nổi dậy chống Pháp khắp nước. Trong các cuộc khởi nghĩa chống Pháp, có cuộc khởi nghĩa của Trương Công Định, khi quân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông. Ở Định Tường, cuộc khởi nghĩa của Cử nhân Trần Xuân Hoa, Hương thân Lê Cao Dũng, Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân. Ở Mỹ Tho, Gò Công có Đỗ Trình Thoại, Nguyễn Ngọc Thăng...
Ở Kiên Giang, có cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. Ở Tân An, có cuộc khởi nghĩa của Phan Trung. Ở Đồng Tháp, có cuộc khởi nghĩa Võ Duy Dương. Ở Gia Định, có Đốc Binh Kiều, Tri huyện Âu Dương Lân, Cử nhân Phan Văn Trị, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Ở Bình Thuận, có cuộc khởi nghĩa Lê Quang Kiều, Phan Chính. Trương Quyền, con trai của Trương Công Định, đã liên hệ với Pu Kum Pao, nhà yêu nước Campuchia khởi nghĩa ở Tây Ninh".
Lối đi trong Chùa Am, khu phát triển ngày nay
Trong cuộc khởi nghĩa này, có ông cố của chúng tôi và một số bạn bè thân hữu của ông tham gia chống Pháp. Trong chùa những ngày rằm, ngày vía, ngày lễ lớn, ông thường tổ chức những buổi họp mặt thông tin tuyên truyền cho mọi người biết các cuộc khởi nghĩa chống giặc Pháp khắp nước, và giặc Pháp còn bắt bớ những nhà yêu nước bỏ tù rồi đưa ra Côn Đảo tra tấn đủ mọi cực hình, và biết bao nhiêu nhà yêu nước đã chết ở đây. Nhờ sự thông tin tuyên truyền của ông cố chúng tôi, đã làm cho nhân dân ở đây căm thù giặc Pháp rất sâu đậm, chỉ còn chờ ngày có người lãnh đạo khởi nghĩa chống giặc Pháp là nhân dân sẵn sàng đứng lên chiến đấu. "Trong tháng 6, tháng 7 năm 1930, tại Nghệ Tĩnh nổ ra 11 cuộc biểu tình lớn với 12.000 người tham gia. Ngày 1 tháng 8 năm 1930, công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thủy tổng đình công. Ngày 12 tháng 9 năm 1930, 20.000 công nhân Hưng Nguyên biểu tình ủng hộ cuộc đấu tranh của thành phố Vinh. Từ đó, phong trào nông dân lan khắp các huyện Thanh Chương, Đô Lương, Nghi Lộc, Diễn Châu, Can Lộc, Anh Sơn, Cẩm Xuyên, Thạch Hà với hàng vạn người tham gia. Tình thế quá căng thẳng và nghiêm trọng, giặc Pháp điên cuồng dùng máy bay ném bom vào đoàn biểu tình làm chết 217 người, bị thương 126 người".
Giặc Pháp càng bắn giết nhân dân bao nhiêu, thì lòng căm thù của toàn dân càng ngút ngàn bấy nhiêu. Khi biết rõ tình hình như vậy, ông cố chúng tôi thông tin cho mọi người biết, để cùng nhau đoàn kết siết chặt vòng tay và quyết tâm một lòng đuổi giặc ra khỏi bờ cõi đất nước.
Lối đi trong Chùa Am
Một người làm cách mạng bao giờ cũng phải theo dõi tình hình diễn biến chính trị trong nước cũng như trên thế giới. Khi thấy các phong trào yêu nước nổi dậy chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai trong nước cũng như ở ngoại quốc, thì ông cố chúng tôi tập hợp quần chúng rải truyền đơn, hoặc xuống đường biểu tình để hỗ trợ cho các phong trào nổi dậy của các tỉnh khác, làm cho giặc run sợ trước tình hình cả nước một lòng chống giặc, đuổi giặc ra khỏi đất nước.
Cho nên người làm chính trị phải sáng suốt và nhận định tình hình để hỗ trợ cho nhau, giúp cho phong trào chống giặc càng lớn mạnh. Tuy mặc áo tu sĩ Phật giáo, nhưng ông cố chúng tôi không có một ngày nào tu tập, mà chỉ tập trung vào công cuộc cách mạng đuổi giặc Pháp ra khỏi đất nước.
Làm được như ông cố của chúng tôi không phải dễ dàng, trong khi ngụy quân ngụy quyền tề ấp lúc nào cũng để mắt đến những người có uy tín trong nhân dân. Hễ sơ hở chỉ một chút là dễ vào tù ngay. Nhưng dù sao, làm cách mạng thì có những anh em cách mạng cấp trên hướng dẫn chỉ đạo, nên đều vượt qua mắt giặc. ✿✿✿

SỐNG THỨ BA


Chùa Lôi Âm - Tìm về nét đẹp tiên cảnh chốn thanh tịnh tại ngôi chùa cổ
Chùa Lôi Âm - Tìm về nét đẹp tiên cảnh chốn thanh tịnh tại ngôi chùa cổ

Ông nội chúng tôi tên là LÊ VĂN THI, pháp danh THÍCH HỒNG CHÂU, sinh năm 1853, là người con thứ sáu, được thừa kế làm trụ trì giữ gìn ngôi Chùa Am. Chùa Am được trùng tu lại bằng cột cây, vách ván, lợp ngói âm dương; được Chính quyền tay sai thời Pháp cấp giấy phép và cho tên chùa là “Long An Tự” (Giấy tờ này đã bị cháy tiêu trong chiến tranh Tết năm Mậu Thân). Chùa Am hiện giờ không còn là Chùa Am tranh lá, mà Chùa Am có vẻ khang trang, sạch đẹp. Nhất là ông cố của chúng tôi đã gieo vào lòng mọi người dân ở đây một khí thế cách mạng yêu nước rõ ràng, vì thế mọi người dân yêu nước trong nước đều lần lượt về đây để được nghe tin, tức các tỉnh khác, nhất là Thành phố Sài Gòn, Gia Định. Do đó, Chùa Am là nơi nhân dân về đây càng ngày càng đông đảo, ngoài mang hình thức tu sĩ hay phật tử đến chùa lạy Phật, tụng kinh, bái sám. Chùa Am càng ngày càng hưng thịnh hơn, thì ông nội chúng tôi là người thừa kế tinh thần cách mạng của ông cố, nên tuyên truyền thông tin cho nhân dân biết giặc Pháp đang bắt nhân dân chúng ta làm tay sai nô lệ.



Chùa Am muôn thuở


Nhất là giặc Pháp bắt nhân dân miền Bắc, miền Trung phải đóng sưu cao thuế nặng, lại còn đưa thanh niên miền Bắc vào miền Nam làm phu cao su. Chúng lập đồn điền cao su ở các địa điểm...



THÍCH NỮ THIỆN TÂM, người quản lý và trông nom Chùa Am. Giặc Pháp còn bắt nhân dân chúng ta phải đóng các thứ thuế rất nặng, và mọi người đến tuổi 18 trở lên đều phải đóng thuế thân nữa; nếu không đóng thuế thân thì chúng bắt bỏ tù...



...Chúng ta là nhân dân Việt Nam phải đoàn kết nhau lại, phải bảo vệ đất nước đừng để giặc xâm chiếm và cai trị đất nước chúng ta. Nhờ có đoàn kết mới có sức mạnh, nên giặc không xâm chiếm đất nước chúng ta được, nhân dân chúng ta mới có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc và an vui...



Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni đi khất thực


Để xác định sự sống của nhân dân Việt Nam, trong một nước độc lập bằng sáu chữ ngắn gọn: “ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC”. Đúng, chúng ta có sống trong một đất nước độc lập mới thấy được tự do và hạnh phúc...



...Sau khi giặc Pháp xâm lược thống trị và đẩy mạnh khai thác, thì Việt Nam không còn là một xã hội phong kiến cai trị, mà do thực dân Pháp cai trị...



Giai cấp địa chủ là tay sai của thực dân Pháp, chúng gắn chặt quyền lợi với thực dân Pháp... Trong cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam, nông dân là lực lượng to lớn nhất, và cũng là động lực của cách mạng...



Tượng Phật Thích Ca đản sinh trong khuôn viên Chùa Am


Ông nội của chúng tôi rất am hiểu điều này, và chính ông cũng là một thành viên nằm trong lực lượng nông dân, nên ông nội của chúng tôi cũng nhận thấy trách nhiệm của mình rất nặng nề...



...Những phong trào nổi dậy của công nhân và nông dân cả nước, đã làm cho thực dân Pháp và các tập đoàn địa chủ run sợ trước sức mạnh đoàn kết của nhân dân...



Nếu nhân dân không đoàn kết thì không cách nào thắng giặc được. Chia rẽ là chết mà đoàn kết là sống... Có được như vậy tình đoàn kết mới chặt chẽ; càng sống đoàn kết thì sự sống mới được bình an và yên vui hạnh phúc.

Cuộc sống thứ tư

LÊ VĂN HUẤN - THÍCH THIỆN THÀNH



Ông bố chúng tôi tên là LÊ VĂN HUẤN, pháp danh THÍCH THIỆN THÀNH, sinh năm 1883, là người con thứ sáu, được thừa kế làm trụ trì giữ gìn ngôi Chùa Am. Từ khi lên làm trụ trì Chùa Am, ông làm đơn xin phép Chính quyền Ngụy ở địa phương được phép trùng tu lại ngôi Chùa Am, và chùa được xây cất bằng gạch ngói âm dương.

Ông là một Đông y sĩ, nên am tường thuốc Bắc và thuốc Nam. Ông sống bằng nghề này, trị bệnh cho nhân dân khắp nơi. Vì thế Chùa Am ngày càng hưng thịnh, phật tử đến càng ngày càng đông đảo, không những trong những ngày lễ lớn, mà trong những ngày bình thường người ta vẫn đến đông đảo để trị bệnh như ngày hội.

Hòa thượng THÍCH THIỆN THÀNH, vị trụ trì đời thứ tư. Vì phật tử đến trị bệnh đông đảo, nên chùa cất thêm nhà nghỉ ngơi cho khách ở lại trị bệnh và phòng chữa trị bệnh. Chùa Am lúc bấy giờ cũng giống như một trạm xá y tế của xã.

Ngoài việc trị bệnh nhân dân để tránh đôi mắt chánh quyền theo dõi, ông còn là một đảng viên trong Thiên Địa Hội, nên chùa Am là nơi tập trung những nhà yêu nước như ông Bá, ông Siêu, ông Kỳ, ông Nguyễn An Ninh, ông Nguyên Đạo và nhiều người khác. Họ thường lui tới tập luyện võ nghệ và bàn quốc sự để chống Pháp, đuổi giặc Pháp.

Trong chùa có hầm bí mật và phòng làm việc riêng cho những cán bộ cách mạng trong phong trào Việt Minh về hội họp.

Từ năm 1945 - 1954, chùa Am là nơi điểm hẹn của anh em cán bộ xã, huyện, tỉnh. Chùa Am có Ban Chỉ huy xã đội với anh Chín Đặng và anh Nguyễn Huệ đến lãnh đạo phong trào.

Từ năm 1954 về sau, Chùa Am tiếp tục đóng góp nuôi anh em cán bộ huyện, tỉnh, xã. Chùa Am vẫn hiên ngang kiên cường, bất khuất, bảo bọc anh em cán bộ cách mạng dưới chế độ độc tài của gia đình trị Ngô Đình Diệm, được bình an cho đến ngày giải phóng quê hương.

Cũng trong thời gian này, thầy trụ trì có người con trai út trong gia đình tên Lê Văn Tân, thoát ly gia đình theo bộ đội cách mạng và đã hy sinh năm 1960, trong trận đánh Đồng Khởi ở Tua Hai Tây Ninh.

Trước khi thoát ly gia đình, Tân và một số thanh niên trong ấp đến nhà ông Trưởng ấp Minh, đưa ra kiến nghị chống bắt lính và càn quét trong xóm ấp. Ông Trưởng ấp Minh quá sợ hãi, chấp nhận đơn kiến nghị, nhưng một mặt lại đưa lính làm tay sai cho giặc vào Chùa Am bắt Tân.

LÊ VĂN TÂN

“Lúc bấy giờ, tình hình thế giới có những biến động chính trị rất mạnh nên ảnh hưởng CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945: Ngày 09 tháng 5 năm 1945, chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt, chiến tranh kết thúc ở châu Âu. Ngày 08 tháng 8 năm 1945, Liên Xô tuyên chiến với phát xít Nhật.

Ngày 06 tháng 8 năm 1945, Mỹ ném bom xuống Hirôsima; ngày 09 tháng 8 năm đó, Mỹ ném tiếp quả thứ hai xuống Nagazaki giết chết hàng vạn chục người. Ngày 15 tháng 8 năm 1945, Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đạo quân Quan Đông, đạo quân tinh nhuệ nhất của Nhật.

Bia kinh trong khuôn viên Chùa Am

Ngày 02 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP tại Hà Nội. Đó là kết quả của quá trình đấu tranh anh dũng, liên tục hàng trăm năm của dân tộc Việt Nam”.

"CUỘC SỐNG THỨ NĂM"

THÔNG TIN VỀ THÍCH THÔNG LẠC

LÊ NGỌC AN, pháp danh là THÍCH THÔNG LẠC, sinh năm 1928, là người con thứ tư, lúc bấy giờ là sinh viên tại Sài Gòn, nên làm thẻ sinh viên và căn cước đề năm sinh 1935, nhờ đó, tuổi học trò được kéo dài để hoạt động cách mạng trong giới học sinh, sinh viên dễ dàng hơn. Thừa kế sự nghiệp cách mạng của cha ông, thầy Thông Lạc biến Chùa Am thành một cơ sở in ấn tài liệu tuyên truyền học tập cách mạng, phát động phong trào yêu nước rộng rãi trong quần chúng, biến thành những cuộc biểu tình chống chế độ độc tài phát xít gia đình trị Ngô Đình Diệm. Những cuộc xuống đường biểu tình chống chế độ độc tài phát xít gia đình trị Ngô Đình Diệm làm cho tề ấp lúc bấy giờ run sợ khiếp đảm, làm hạn chế bớt những tay sai, chó săn, chim mồi của bè đảng Ngô Đình Diệm.

Định nghĩa về Sự Kiện Lịch Sử

Ngụy quyền ở Trảng Bàng nghi ngờ Chùa Am làm cộng sản, nên đưa lính đến bao vây chùa, bắt thầy Thông Lạc giam cầm, đánh đập, điều tra đủ mọi cực hình: nào là cho điện giật thầy chết lên, chết xuống; nào là treo ngược đầu, đổ nước xà phòng; nào là đấm đá, giẫm đạp trên ngực, v.v… Khắp nơi trên cơ thể bầm tím, thầy không đi nổi, chúng lôi thầy bỏ vào khu nhà lao. Nhờ có anh em tù nhân trong phòng giam, mới mang thầy vào chăm sóc cứu chữa, xoa bóp dầu.

Lý Do Của Cuộc Tranh Luận

Giặc điều tra cách gì thì thầy Thông Lạc chỉ một mực trả lời không biết, không làm cộng sản, chỉ biết ở chùa tụng kinh niệm Phật mà thôi. Giặc hỏi: "Biết Tám Giò, Chín Đặng không?" - "Không quen biết." Những cán bộ điều tra của ngụy quyền nói: "Không biết đánh cho biết, không tội đánh cho có tội." Những trận đòn như vậy thầy Thông Lạc chết lên, chết xuống, nhưng thầy Thông Lạc rất gan dạ, chỉ trả lời là không biết.

Sự Kháng Chiến Chống Mỹ

Làm cách mạng rất gian khổ, ngồi tù ra khám đó là lẽ thường mà người làm cách mạng nào tiếp cận với giặc thì ít ai tránh khỏi. Cho nên, làm cách mạng xem sự sống chết và tù tội như chỉ mành treo chuông. Ở giai đoạn chế độ gia đình trị Ngô Đình Diệm, chúng ta nên tham khảo qua những trang sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ XÂM LƯỢC (1954 - 1975).
Việt Nam với vị trí chiến lược quan trọng ở Đông...

"Khám phá điều đặc biệt tại chùa Am - Diên Quang Tự"

Chùa Am - Điểm Du lịch Hà Tĩnh hấp dẫn với nhiều bí ẩn, điều thú vị chờ đợi khám phá



Chùa Am Hà Tĩnh, ngôi chùa được xây dựng từ thế kỷ XV bởi hoàng hậu Bạch Ngọc, chứa đựng nhiều câu chuyện hấp dẫn về lịch sử và văn hóa. Hơn 500 người cùng hoàng hậu đã xuất gia và khai hoang, tạo nên nhiều nét đặc sắc trong kiến trúc và lối sống của đồng bào.



Lịch sử chùa Am - 60 năm tôn thờ Đức Thánh Mẫu



Truyền thống tôn thờ Đức Thánh Mẫu đã tồn tại tại chùa Am Hà Tĩnh suốt 60 năm. Đây là nơi mà hoàng hậu Bạch Ngọc đã xây dựng với tâm niệm và lòng thành kính cao cả đến với các đấng đạo hạnh. Hòa bình trở lại sau những thời loạn lạc, hoàng hậu đã chuyển hướng tu tập tại chính thánh tự mình đã dựng xây.



Kiến trúc tinh tế của chùa Am Hà Tĩnh



Kiến trúc của chùa Am Hà Tĩnh là một minh chứng rõ ràng cho sự kỳ công của những người thợ thủ công trong quá khứ. Với các đặc điểm kiến trúc độc đáo và tinh tế, chùa Am là điểm đến không thể bỏ qua cho những ai yêu thích văn hóa và nghệ thuật cổ điển.



Khuôn viên của chùa Am bao gồm 7 gian chính và 2 gian hồi, với toàn bộ cột chùa được làm từ gỗ mít. Mái chùa theo kiểu Lưỡng Long Triều Nguyệt, giữ nguyên nét cổ kính thời Lê, tạo nên một không gian linh thiêng và trang nghiêm.



Chính điện đầy ấn tượng



Chính điện của chùa Am mang đến cho du khách một trải nghiệm lịch sử và văn hóa đặc biệt. Với kiến trúc thanh lịch, con thuyền Bát Nhã và nhiều tượng thờ Phật tỷ mỷ, không gian này đích thị là nơi linh thiêng tôn nghiêm.



Bên cạnh đó, khu vực tháp mộ của chùa Am cũng là điểm đến đầy ấn tượng với kiến trúc độc đáo và huyền bí. Du khách có thể tìm hiểu và khám phá nhiều điều thú vị về lịch sử và truyền thống tâm linh tại đây.



Sân vườn và hồ nước tươi đẹp



Không chỉ là nơi linh thiêng, chùa Am còn sở hữu một sân vườn xanh mát cùng hồ nước tươi đẹp. Đi dạo trong khuôn viên của chùa, du khách sẽ cảm nhận được sự yên bình và thoải mái từ thiên nhiên xinh đẹp này.



Với những đặc điểm nổi bật về lịch sử, kiến trúc và thiên nhiên, chùa Am Hà Tĩnh là điểm du lịch đáng khám phá cho mọi du khách muốn trải nghiệm văn hóa và tâm linh miền Trung đất nước.

Những địa điểm du lịch hấp dẫn ở Hà Tĩnh

3.1. Chùa Hương Tích



Chùa Hương Tích, gọi là “Hoan châu đệ nhất danh lam” tại Hà Tĩnh. Ngọn núi Hương Tích là vị trí của chùa này, được xem như cao quý nhất Hà Tĩnh. Chùa này hiện thờ hơn 50 pho tượng Phật cổ, chế tác từ gỗ quý, có lịch sử hàng nghìn năm. Khung cảnh xung quanh với núi non hoang sơ, từ điểm cao nhất của chùa có thể ngắm nhìn toàn cảnh thiên nhiên tuyệt vời.



3.2. Ngã ba Đồng Lộc



Tượng đài....(continue to develop more content based on the given information)

Tìm hiểu về chùa Cổ Am

Chùa Cổ Am - Nơi thư giãn yên bình giữa thiên nhiên hoang sơ



Chùa Cổ Am nằm ở vị trí đặc biệt, bao bọc bởi cảnh đẹp của núi rừng hùng vĩ, tạo nên một bức tranh hài hòa và quyến rũ. Với lối kiến trúc độc đáo và tinh xảo, chùa mang đến cho du khách cảm giác kỳ lạ và hấp dẫn. Không chỉ là một nơi tâm linh, chùa Cổ Am còn là điểm đến lý tưởng để thư giãn, làm mới tinh thần và tránh xa phồn hoa thành thị.



Chùa Cổ Am có một lịch sử lâu đời, kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại. Sự kết hợp này tạo nên một không gian độc đáo với vẻ đẹp vô cùng cuốn hút, khiến cho du khách không thể rời mắt khỏi. Việc ghé thăm chùa Cổ Am không chỉ là trải nghiệm về tín ngưỡng mà còn là cơ hội để khám phá và tìm hiểu về di sản văn hóa lịch sử của đất nước.



Địa chỉ và cách thức di chuyển đến chùa Cổ Am



Chùa Cổ Am nằm tại xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, trong quần thể di tích lịch sử văn hoá Lèn Hai Vai. Với vị trí khoảng 47km so với trung tâm thành phố Vinh, việc di chuyển đến chùa rất thuận tiện và dễ dàng. Du khách có thể sử dụng các phương tiện giao thông công cộng như xe bus, taxi, xe máy hoặc xe khách để đến thăm chùa.



Đến chùa Cổ Am, bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ kết hợp cùng tinh hoa kiến trúc truyền thống, đồng thời tìm hiểu thêm về lịch sử và văn hóa đặc biệt của địa phương. Hãy dành thời gian để thư giãn và tìm hiểu về Chùa Cổ Am - nơi mang đến trải nghiệm tâm linh và văn hoá độc đáo.

"Ấn tượng của lịch sử chùa Cổ Am"


Chùa Am - Điểm đến tâm linh - Trung tâm Xúc tiến Du lịch Vĩnh Phúc – Sở ...
Chùa Am - Điểm đến tâm linh - Trung tâm Xúc tiến Du lịch Vĩnh Phúc – Sở ...

Chùa Cổ Am là một ngôi chùa đầy lịch sử, được xây dựng vào thế kỷ XV và đã tồn tại hơn 600 năm. Ban đầu, chùa chỉ là một am nhỏ tại núi đá Hồ Lĩnh, được dân làng sử dụng để lễ bái và có tên là Am Sơn Tự. Sau khi chuyển về chân núi Lèn vào cuối thời Hậu Lệ, ngôi chùa mang tên Hương Phúc Tự. Tuy nhiên, vì những vấn đề tâm linh không thể giải thích, chùa đã được di dời xuống chân núi và đổi tên thành Hương Linh Tự, sau này được biết đến với tên gọi Cổ Am.



Chùa Cổ Am đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử quan trọng trong quá khứ, như trận chiến Lê-Mạc của Lai Quận Công Phan Công Tính, hay Mạc tướng Nguyễn Quyện dưới núi Hai Vai. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, chùa cũng trải qua những trận bom đánh phá đáng kinh ngạc. Đến năm 2010, dưới sự chỉ đạo của thầy Thích Chân Tính, một danh sư của chùa Hoằng Tính, những công việc phục hưng Cổ Am Tự đã được thực hiện.



Tuổi đời lịch sử của Chùa Cổ Am



Xuất phát từ những thách thức và thăng trầm trong lịch sử, chùa Cổ Am vẫn đứng vững, trở thành nơi linh thiêng để các tăng ni, phật tử có thể đến thăm, dâng lễ. Vào năm 1994, Bộ Văn Hoá-Thể Thao và Du Lịch đã công nhận chùa là di tích lịch sử quốc gia.



Với bề dày lịch sử và những câu chuyện đầy ý nghĩa, Chùa Cổ Am là điểm đến không thể bỏ qua cho những ai yêu thích khám phá về văn hóa và tâm linh. Hãy dành thời gian ghé thăm ngôi chùa lịch sử này và cảm nhận sức hút đặc biệt mà nó mang lại.

"Ẩn giấu sự đẹp của kiến trúc tại chùa Cổ Am Tự"


Chùa Quan Âm Bồ Tát Vũng Tàu - Tìm về nơi chốn bình yên tại Vũng Tàu
Chùa Quan Âm Bồ Tát Vũng Tàu - Tìm về nơi chốn bình yên tại Vũng Tàu

Chùa Cổ Am - Thành Quả Của Sự Phục Dựng


Chùa Cổ Am được phục dựng lại vào năm 2014 trên diện tích 14ha với nhiều công trình ấn tượng như Đại Hùng Bảo Điện, nhà tăng, bảo tháp, động Như Ý, động Quan Âm, vườn La Hán... Trong số đó, Đại Hùng Bảo Điện là một trong những công trình quan trọng nhất của chùa.


Đại Hùng Bảo Điện nằm ở trung tâm khuôn viên của Cổ Am Tự, được thiết kế theo phong cách truyền thống Việt. Với 2 tầng, tầng trên cùng là chính điện dành cho các nghi lễ hằng ngày. Tại chính điện, tôn thượng Thích Ca Mâu Ni được tạo hình từ gỗ mít dát vàng, cao trên 5m, tạo nên một không gian linh thiêng và trang nghiêm.


Tăng Đường của chùa Cổ Am được thiết kế thành 3 tầng và chia ra thành 3 khu riêng biệt. Trong khi đó, Vườn La Hán nổi bật với tượng Thích Ca bằng phù điêu và 18 vị La Hán bằng đá xanh, tạo nên một không gian kỳ bí và tâm linh.


Không chỉ có kiến trúc và tượng Phật độc đáo, chùa Cổ Am còn thú vị bởi những bức tượng và câu chữ phật giáo viết bằng tiếng Việt, tạo nên một không gian vừa mang nét truyền thống vừa hiện đại. Chùa Cổ Am không chỉ là địa điểm hấp dẫn cho du khách tham quan mà còn là nơi để trải nghiệm văn hóa và tâm linh đậm đà.

"Thông tin về ngôi chùa Cổ Am"


Am chùa Ngọa Vân - Những chuyện kỳ bí - Quinhon11
Am chùa Ngọa Vân - Những chuyện kỳ bí - Quinhon11

Chùa Cổ Am - một viên ngọc quý nằm trong quần thể di tích lịch sử văn hóa Lèn Hai Vai và cách trung tâm thành phố Vinh 46,7 km. Tọa lạc giữa bức tranh núi rừng hùng vĩ, chùa mang đến vẻ đẹp tuyệt trần với kiến trúc hoành tráng, độc đáo và tinh xảo. Cổng chùa Cổ Am với những lời răn của Phật được ghi bằng tiếng Việt. Ảnh: Phật giáo Nghệ An



Vẻ Đẹp của Chùa Cổ Am


Đến đây, bạn sẽ không khỏi bất ngờ và ngưỡng mộ trước tác phẩm vẻ đẹp cổ kính pha lẫn chút hiện đại của ngôi chùa thiêng xứ Nghệ. Chùa Cổ Am không chỉ là điểm thăm quan mà còn là nơi thư giãn yên bình, giúp bạn lánh xa ồn ào và khói bụi thành thị. Khởi nguồn của chùa Cổ Am là một am nhỏ trên núi đá Hổ Lĩnh được xây dựng cách đây 600 năm, tức vào thế kỷ thứ 16. Chiếc am nhỏ này là nơi người dân trong làng hay tề tựu lại để cúng bái.



Ngoài lối kiến trúc độc đáo, chùa Cổ Am còn nằm giữa chốn núi non hùng vĩ. Ảnh: Phật giáo Nghệ An



Chùa Cổ Am chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử, từ trận huyết chiến Lê - Mạc đầy cam go của Lai Quận công Phan Công Tính và Mạc tướng Nguyễn Quyện dưới núi Hai Vai, đến những thời kỳ khó khăn như thời kháng chiến chống Mỹ khi chùa trải qua những trận bom đánh phá thảm khốc. Chỉ đến năm 2010, chùa mới bắt đầu được phục hưng để từ đây trở thành ngôi chùa thiêng cho Phật tử gần xa ghé thăm và kính lễ. Chùa Cổ Am không chỉ là điểm thăm quan với kiến trúc và quy mô độc đáo thu hút hàng vạn du khách mỗi năm mà còn là môi trường đạo đức tâm linh lý tưởng cho thiện nam tín nữ.



Toàn cảnh chùa Cổ Am khi nhìn từ trên cao. Ảnh: Tico Travel



Hàng tháng, chùa tổ chức các buổi dạy giáo lý và tu niệm Phật, giúp Phật tử trau dồi kiến thức Phật học và áp dụng giáo lý tỉnh thức vào cuộc sống hàng ngày, mang lại sự an lạc cho bản thân lẫn cộng đồng. Ngoài ra, chùa Cổ Am còn chú trọng vào giáo dục thể chất và tinh thần cho giới trẻ thông qua các lớp võ Karate và học hè, tạo điều kiện cho các Phật tử tham gia và phát triển.



Vẻ đẹp thanh tịnh của chùa Cổ Am. Ảnh: Quốc Khánh

. Xem thêm ảnh đi chùa , bụt chùa nhà không thiêng .

Kết luận



Chùa Âm là một trong những điểm tham quan tâm linh nổi tiếng tại Việt Nam, nơi mà du khách có thể tìm thấy sự yên bình và tinh tế trong kiến trúc cũng như trong không gian linh thiêng. Việc trải nghiệm tại chùa Âm không chỉ giúp quý vị tìm thấy sự an lạc trong lòng mình mà còn cảm nhận được sự kết nối với văn hoá truyền thống của dân tộc.


Tags:

chùa am

Bình luận về Chùa Âm: Nơi An Yên và Bình Tĩnh cho Tâm Hồn

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
0325835031
0.07215 sec| 999.953 kb